Sử dụng thẻ H1 trong SEO đã xuất hiện từ lâu. Nhưng cách mà họ đang dùng ngày càng tân tiến hơn.
Việc sử dụng thẻ để đạt được thứ hạng cao hơn trên công cụ tìm kiếm đã có lâu đời. Vì qua những bản nâng cấp của thuật toán của các công cụ tìm kiếm; việc hiểu rõ tại sao những thẻ tiêu đề này giữ tầm quan trọng và cách sử dụng trong công cụ tìm kiếm hiện đại rất quan trọng.
Bài viết này sẽ kết nối với báo cáo nghiên cứu, kết cấu và quan điểm của Google, đưa ra cách tốt nhất dùng thẻ tiêu đề H1 cho mục đích lên hạng SEO.
Những thuật toán và tiêu đề truyền thống của Google
Thuật toán ban đầu Google xuất hiện lần đầu trong bài nghiên cứu năm 1998 được coi là “Anatomy of a Search Engine” (Giải phẫu công cụ tìm kiếm). Là báo cáo đầu tiên về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), tạo ra bước đệm cho những công cụ tìm kiếm hiện đại.
Bài nghiên cứu “Anatomy of Search Engine”
Nhiều cá nhân marketing đọc và tìm kiếm trong thời gian đầu, vài Insight vẫn còn giữ lại đến ngày nay.
Trong những quan điểm tìm thấy chỉ ra rằng yếu tố cụ thể của on-page trong yếu tố xếp hạng.
Điển hình, báo cáo nói rằng yếu tố tiêu đề (tittle tag) là một yếu tố xếp hạng quan trọng. Tài liệu năm 1998 này có thể được coi là trách nhiệm của thực hành SEO về việc thêm từ khóa để cụ thể hóa yếu tố của trang web để xếp hạng (tên thẻ, tiêu đề, vv..).
Dưới đây là một ví dụ của việc đính kèm tiêu đề và điểm số của PageRank có đủ để xếp hạng một trang web chính xác như thế nào:
“Đối với những đối tượng phổ biến, một câu văn đơn giản khớp với tìm kiếm là hạn chế đối với tiêu đề trang web khi mà PageRank ưu tiên kết quả.”
Những dấu hiệu xếp hạng khác là vị trí câu trong tài liệu (những từ khóa quan trọng nằm đầu bài), phông chữ sử dụng, thậm chí là cả việc viết hoa.
Bài viết mô tả thuật toán hóa cách “cân nặng” chữ.
Điều này nghĩa là thêm những kí hiệu xếp hạng quan trọng cho bài. Khi mà vật gì có trọng lượng, có nghĩa là nó quan trọng như là một yếu tố xếp hạng.
Những nhà sáng lập của Google giải thích làm thế nào mà việc từ khóa “tìm” ảnh hưởng bởi Trọng lượng và quy đổi thành điểm số ngay sau đó.
(IR hoặc Information Retrieval và thang điểm IR là điểm liên quan giữa bài viết và (search query) cụm từ tìm kiếm)
Dưới dây là cách mô tả của Google về nguyên gốc quy trình xếp hạng:
“Google coi mỗi lượt tìm là một trong những vài thể loại khác nhau (title, anchor, URL, plain text large font, plain text small font, …), mỗi loại có lượng riêng.
…Google sẽ đếm số lần tìm của mỗi loại… Sau đó mỗi lượt tìm sẽ được chuyển đổi thành lượng đếm).
Trọng lượng đếm tăng dần với mối lượt ban đầu; nhưng sẽ nhanh chóng biến mất bên những lần đếm tổng sẽ không hữu dụng. Chúng tôi tính số lượng đếm và loại lượng cho ra điểm IR.
Cuối cùng, điểm IR sẽ kết hợp với PageRank cho ra thứ hạng cuối cùng của tài liệu đó”
Có thể thấy, những yếu tố on-page rất là quan trọng, bao gồm cả kích cỡ chữ. Kích cỡ của chữ là tham khảo của kích cỡ chữ trong HTML; là tham khảo của những thẻ sử dụng và khả năng là thuộc tính của kích cỡ chữ.
Vào năm 2003, sử dụng kích cỡ phông HTML không tính là nhân tố xếp hạng. Mặc dù yếu tố xếp hạng liên quan tới kích cỡ chữ, nhưng chỉ cân nhắc vài yếu tố (H1, H2, vv.)
Mối móc xích giữa thẻ và Google Patent
Ông Bill Slawski (@bill_slawski) từ GoFishDigital (@gofishdigital); được biết đến là chuyên gia dẫn đầu của patent công cụ tìm kiếm. Vì thế tôi đã hỏi đôi điều về sự liên quan với nhau giữa nhân tố thẻ và .
Bill trả lời với hai patent đầy thú vị khác nhau.
Bill Slawski trả lời phỏng vấn với Search Engine Journal
Patent đầu tiên là vào năm 2004; ông ấy mô tả trong bài viết Google Defines Semantic Closeness as a Ranking Signal.
Bài viết giải thích những gì mà thuật toán đang làm:
“Một phần của quy trình đằng sau sự tiếp cận bao gồm công cụ tìm kiếm phân tích cấu trúc HTML của một trang. Tìm kiếm những yếu tố như là tiêu đề hay là thẻ trên trang đó…
Nói cách khác, công cụ tìm kiếm đang cố định vị; hiểu rõ cấu trúc hình ảnh có thể có nghĩa trên trang đó, điển hình như một danh sách các thứ đi kèm với cái thẻ đó ”
Bill giải thích thuật toán tìm hiểu những ngữ nghĩa liên quan như thế nào:
“Patent cung cấp những quy định về thẻ, danh sách mỗi khi có khoảng trống giữa chúng:
Nếu cả 2 cụm xuất hiện cùng 1 danh sách, thì sẽ được coi là gần nhau;
Nếu 1 cụm xuất hiện trong danh sách, cụm kia ở tiêu đề; thì cặp này được coi là xấp xỉ bằng với cặp xuất hiện ở dánh sách và tiêu đề;
Cặp từ xuất hiện ở danh sách khác nhau được xem là xa hơn cặp dưới 1 và 2.”
Mối liên quan Thẻ và Featured Snippets
Patent gần đây liên quan tới tầm quan trọng của thẻ trong mục của featured snippets. Thuật toán dùng những thẻ trên trang làm một phần của quá trình chọn lọc đoạn văn để dùng trong featured snippets.
Bill đề cập rằng đây là những gì mà thuật toán nói tới là:
“Đoạn trả lời này sử dụng tiêu đề trang và những thẻ chính bằng việc đưa ra bối cảnh nội dung nhằm điều chỉnh thang điểm của đoạn trả lời.”
Bài viết mang tên Adjusting Featured Snippet Answers by Context.
Bill dùng từ “thẻ hoặc nhiều thẻ” trong bài tới 127 lần, nó chứng tỏ tầm quan trọng cỡ nào của thẻ tới patent này
Được trích từ patent, chỉ ra tầm quan trọng của thẻ trong patent này:
“Nhận được cụm từ là cụm từ câu hỏi tìm kiếm câu trả lời
Nhận câu trả lời từ ứng viên, mỗi đoạn bằng văn bản chọn từ một phần văn bản phụ đến một tiêu đề trên một nguồn tài liệu, với một điểm trả lời tương ứng.
Xác định thứ bậc của các tiêu đề trên một trang, với hai hoặc nhiều cấp độ đề mục được sắp xếp theo thứ bậc trong mối quan hệ cha-con, trong đó mỗi cấp độ đề mục có một hoặc nhiều đề mục, tiêu đề con của một đề mục tương ứng là một đề mục con trong mối quan hệ cha-con và tiêu đề tương ứng là tiêu đề mẹ trong mối quan hệ đó và hệ thống phân cấp tiêu đề bao gồm cấp gốc tương ứng với tiêu đề gốc (Đối với mỗi phản hồi ứng viên)
Xác định thẻ mô tả một đường dẫn trong thứ bậc của tiêu đề từ tiêu đề gốc đến tiêu đề tương ứng mà đoạn câu trả lời ứng viên là phụ, xác định điểm ngữ cảnh một phần nhỏ; về thẻ tiêu đề, điều chỉnh điểm câu trả lời của câu trả lời của ứng viên ít nhất một phần bằng điểm ngữ cảnh để tạo thành điểm câu trả lời điều chỉnh.”
Ý kiến Google về thẻ H1 và các thẻ tiêu đề
Jonh Mueller của Google đã chỉ ra nhiều câu hỏi về thẻ. Lý do vì sao có nhiều sự quan tâm là bởi vì thẻ đang tiếp tục được tiếp thu bởi cộng đồng SEO cũng như đang tăng thêm trọng lượng, một cấp độ ảnh hưởng cao hơn của yếu tố xếp hạng.
Thuật toán nâng cấp
Trong khi nhân tó thẻ có thể có một nhân tố xếp hạng nặng hơn trong quá khứ, ảnh hưởng đó có thể đã tiến hóa.
Ví dụ Bill Slawski về sử dụng thẻ trong quy trình lựa chọn Featured Snippets là ví dụ cho ảnh hưởng của nhân tố thẻ đã nâng cấp.
Trong patent của featured snippets, nhân tố thẻ được dùng để hiểu rõ bối cảnh. Chúng không được dùng để tăng thứ hạng của nội dung bài viết.
Nói cách khác, thay vì làm ảnh hưởng điểm số thứ hạng; thì những thẻ này được dùng để gây tác động tới đoạn văn của nội dung mà thuật toán hiểu.
Quan điểm về thẻ H1 trong SEO của John Mueller
Quan điểm mà John Mueller đưa ra về tổng quát chung giữa thẻ H1 và thẻ có cùng với patent.
John Mueller giải thích về việc Google dùng thẻ H1 trong SEO để tìm kiếm như thế nào
John Muller bàn luận về cách sử dụng thẻ
Search Engine Journal đã xuất bản bài viết đặt tên là, John Mueller on How to Use Headings . Bài viết này có ghi lại câu trả lời của Muller về việc sử dụng thẻ cho mục đích SEO.
John xác minh rằng Google vẫn sử dụng thẻ để tìm kiếm. Ông ấy còn nói rằng Google dùng chúng để hiểu rõ nội dung.
“Chúng ta vẫn sẽ dùng thẻ mỗi khi tìm kiếm. Nhưng chúng ta dùng chúng để hiểu rõ hơn về nội dung trên những trang đó”
Thẻ H1 trong SEO và thứ tự thẻ
Điều sẽ gây sốc đối với vài người trong công nghiệp SEO; rằng Muller quả quyết thứ tự của thẻ không hề quan trọng đối với Google.
Theo Muller, tầm quan trọng của nhân tố thẻ là nội dung truyền đạt đoạn văn, hình ảnh kế tiếp.
Muller giải thích nhân tố thẻ như thế nào:
“Câu hỏi là… tôi sắp xếp thứ tự H1, H2, H3, nội dung là gì, là thứ mà quan điểm của tôi không hề liên quan.
Thay vào đó, những gì ta có là đống chữ hoặc ảnh lớn gắn thẻ ở trên, có thể áp dụng với cả chữ hoặc ảnh.
Cho nên không tới năm từ khóa trong những cái thẻ này; và trang này sẽ đánh giá những từ khóa này nhưng hơn hết; dưới đây là vài thông tin về thông tin hoặc về hình ảnh trên trang đó.
Điều đó giúp chúng tôi hiểu rõ hơn để đóng khung chữ, khung ảnh. Đồng thời, các tìm kiếm dẫn chúng tôi tới những trang này.
Việc xếp hạng trang của bạn đột nhiên cao hơn không có gì quá ngạc nhiên.
Đột nhiên lại tốt hơn; Google hiểu tốt hơn và gửi đến cho người dùng người đang tìm kiếm nội dung của tôi.”
Việc sử dụng nhiều thẻ H1 trong SEO và Google
John Muller đã đề cập tới việc sử dụng nhiều thẻ H1 trong SEO. Trong quá khứ có thể hiểu rằng thẻ H1 có dấu hiệu mạnh hơn là H2.
Người trong ngành SEO có thể hiểu ra rằng nếu H1 mạnh hơn H2, thì H3; sử dụng H1 qua trang web có thể sẽ gửi một tín hiệu từ khóa mạnh hơn. Nhưng điều đó không đúng, đó không phải là cách mà xếp hạng hoạt động.
Chúng ta thấy từ những bình luận của Muller hay thậm chí trong Google patent mà Bill Slawski viết,
John Muller xóa bỏ tất cả những nghi ngờ về ý kiến này khi ông nêu ra chiến thuật của việc sử dụng nhiều H1 để xếp hạng.
Ý kiến về sử dụng nhiều H1 nằm trong bài viết John Mueller on Multiple Use of H1 Headings.
Muller giải thích:
“Bạn có thể dùng đính kèm H1 bao nhiêu bạn muốn trên một trang web. Không có giới hạn ràng buộc bất kể là cao hay thấp.
Trang của bạn sẽ hoàn toàn ổn kể cả không có đính kèm H1 hay có năm đính kèm H1.”
Nhân tố thẻ tạo cấu trúc cho trang
Muller vẫn nhắc lại tầm quan trọng của nhân tố thẻ là phương pháp để xây dựng cho một trang web.
“Nhân tố thẻ H1 trong SEO là phương pháp tốt nhất để xây dựng trang cho người dùng và công cụ tìm kiếm có thể hiểu được phần nào của trang thẻ khác
Vì vậy tôi sẽ dùng chúng một cách tốt hơn. Đặc biệt với HTML5 có nhiều nhân tố thẻ H1 trên trang là hoàn toàn bình thường; có thể dự đoán được.
Vài công cụ SEO đánh dấu điều này là một vấn đề và nói việc bạn không có đính kèm H1 nào hay hai đính kèm H1…Từ góc nhìn của chúng tôi đó không phải là một vấn đề nghiêm trọng. ”
Thẻ đính kèm tiếp tục trở nên quan trọng
Trong câu trả lời trước, Muller nói rằng một trang web xếp hạng dù không sử dụng thẻ. Điều này đúng.
Nhưng điều này không giảm bớt tầm quan trọng của thẻ trong một trang web. Thẻ tiếp tục trở thành một phương pháp hữu ích để làm rõ nội dung mà trang web nói về.
Tầm quan trọng của thẻ đính kèm được ghi lại trong bài viết Heading Tags are a Strong Signal.
Muller giải thích tại sao thẻ lại quan trọng:
“Gắn thẻ trên trang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn nội dung của trang đó.
Thẻ trên trang không phải là yếu tố xếp hạng duy nhất mà chúng ta có.
Chúng ta nhìn vào nội dung bằng chính mình.
Nhưng đôi khi có thẻ trên trang web có thể cho chúng ta chút thông tin về mục đó.”
Thẻ tiêu đề dùng để SEO hình ảnh
Muller cũng nói về việc những bối cảnh thẻ có thể khiến cho Google hiểu hình ảnh nói về cái gì.
“Nhìn chung khi nói đến hình ảnh, là thứ mà thẻ hay bối cảnh của hình ảnh giúp chúng ta trong việc hiểu nơi mà ta đưa ra hình ảnh khi tìm kiếm.
…Hình ảnh không phải là chữ. Chúng ta không thể tự động biết chúng ta đang đưa ra cái gì để làm gì.
Sự kết hợp hình ảnh và trang đích là thứ phụ thuộc khá nhiều về chữ của trang web.”
Thẻ tiêu đề là tín hiệu mạnh
Muller khẳng định lại thẻ là một tín hiệu mạnh.
“Khi mà nói đén chữ trên trang, một thẻ là một tín hiệu mạnh nói rằng phần này của trang là về chủ đề này.
…Bất cứ khi nào bạn đưa thẻ H1 trong SEO đính kèm hoặc H2 hoặc H5, nó không quan trọng.
Nhưng những loại tín hiệu chung bạn đưa ra nói rằng… phần này của trang nói về chủ đề này. Và những phần khác của trang có thể là về một chủ đề khác.”
Thẻ tiêu đề có thể truyền đạt ý nghĩa ngữ nghĩa
Thuật toán của Google trong báo cáo nghiên cứu 1998 mô phỏng; tái bản lại trong phông chữ lớn hơn được cho là quan trọng mục đích xếp hạng. Gần đây, những patent đề cập tới yếu tố thẻ đề cập chúng là một cách để hiểu bối cảnh; không tạo nhiều điểm số xếp hạng.
Một việc chỉ ra việc nâng cấp thẻ được sử dụng đến từ quan diểm của John Muller những đính kèm sử dụng có thay đổi từ 1998.
Thẻ đính kèm tiếp tục trở nên quan trọng. Nhưng vì thuật toán Google đã thay đổi 22 năm, nó có thể hữu ích để để ý đến những gì mà Google Patent, người sử dụng Google nói đến về thẻ, cập nhật chiến thuật tìm kiếm.
Nguồn: https://www.searchenginejournal.com/h1-headings-seo/389018