Nếu khách hàng không thể tìm thấy trang mình muốn truy cập trên Navigation web (Menu Navigation) website bạn. Thì chắc chắn tỉ lệ thoát sẽ tăng và thời gian họ dành cho website của bạn sẽ ít đi.
Những điều này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận và doanh thu của bạn. Vậy, làm cách nào để cải thiện menu website? Web navigation là gì và menu này có liên quan,ứng dụng thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất?
Trong bài viết này, các phương pháp thực hiện Web Navigation là gì sẽ được liệt kê chi tiết, đa dạng và chính xác nhất. Bạn có thể tạo nên Navigation web hoàn hảo cho website của mình. Hãy cùng bắt đầu nhé!
Những điều bạn cần biết về Web Navigation
Web Navigation là gì?
Web Navigation (điều hướng trang web) là quá trình điều hướng trang, được ứng dụng vào hầu hết các website trên internet. Nói đơn giản, nó là quá trình liên kết các trang nội bộ lại với nhau.
Web Navigation sử dụng menu chứa các internal link của website nhằm giúp khách dễ dàng tìm thấy trang họ cần. Chuyển hướng tốt sẽ ảnh hướng đến độ thân thiện của trang web đối với người dùng.
Menu Navigation (menu điều hướng) là một tập hợp các liên kết được tổ chức thành một menu. Thông thường, menu sẽ được đặt ở đầu trang.
Một số trang phổ biến trong menu navigation web thường là:
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Blog
- Báo giá / dịch vụ
- Tài liệu
Bạn sẽ có nhiều liên kết trang khác tùy thuộc vào mục đích và loại hình website của mình.
Navigation Structure là gì?
Cấu trúc điều hướng (Navigation Structure) của website mô tả cách mà các trang khác nhau trên website bạn được tổ chức và kết nối với nhau.
Các nhà thiết kế và phát triển web thường lập kế hoạch Navigation Structure trước khi tạo một website mới. Ví dụ: Bạn chỉ truy nhập một số trang và nội dung đã truy nhập một trang cụ thể rồi. Kế hoạch trong hình dưới đây, nếu bạn muốn truy nhập trang Mission, bạn cần phải đến trang About trước.
Tại sao Navigation quan trọng đối với website?
Như đã nói ở phần giới thiệu, việc khách truy nhập gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm website họ cần trong menu navigation web.
Việc xây dựng menu một cách dễ hiểu và có sắp đặt sẽ giúp trải nghiệm khách hàng cải thiện hơn. Từ đó, thời gian họ dành cho website sẽ nhiều hơn và tỉ lệ chuyển đổi cũng sẽ cao hơn.
Các loại Web Navigation
Web Navigation là gì, có bao nhiêu loại? Nó có 3 loại chính đó là:
- Global Navigation – Điều hướng toàn cục
- Hierarchical Navigation – Điều hướng phân cấp
- Local Navigation – Điều hướng cục bộ
Khi kết hợp đúng cách, những loại web navigation này sẽ giúp khách hàng đến được website họ cần dễ dàng hơn.
1. Global Navigation – Điều hướng toàn cục
Đối với loại Web Navigation toàn cục. Thanh menu và các kết nối được thiết kế giống hệt nhau trên tất cả các trang.
Hầu hết các website hiện nay đều phát triển theo hướng này. Dù cho khách có click đến trang con nào của website thì thanh menu này đều đi theo. Khi người dùng cuộn trang thì thanh menu này vẫn được hiển thị.
Trong ảnh chụp màn hình trên đây, sẽ thấy thanh menu của Hoc11.vn SEO rất đơn giản và dễ hiểu. Thanh menu này hoạt động trong hầu hết các trang, chúng bao gồm những phần quan trọng nhất. Từ đó người dùng sẽ tìm thấy và chuyển hướng bất cứ khi nào họ muốn.
Tương tự như thanh menu đầu trang, cuối trang cũng được thiết lập theo loại web Navigation toàn cục. Bạn sẽ tìm thấy các thông tin quan trọng ở đây.
Global menu là loại menu tiêu chuẩn nhất. WordPress cũng cung cấp các theme cho phép bạn tạo dựng Navigation web theo nhu cầu. Bạn cũng có thể thêm Plugin để có thêm nhiều tùy chọn hơn.
2. Hierarchical Navigation – Điều hướng phân cấp
Hierarchical Navigation web có nghĩa là các menu sẽ thay đổi tùy theo ngữ cảnh của từng trang. Hầu hết các tờ báo và website chuyên về content đều dùng loại chuyển hướng này.
Ví dụ: Nếu bạn nhấp vào trang đầu của một tờ báo. Bạn sẽ thường thấy các link đến các mục tin tức hàng đầu trong menu tiêu đề.
Nếu menu được thiết kế theo dạng chuyển hướng toàn cục, nó sẽ giữ nguyên sau khi bạn nhấn vào danh mục. Ví dụ như mục Thế Giới của Kênh14. Sau khi vào mục thế giới, thanh menu vẫn không hề thay đổi.
Tuy nhiên, nếu bạn nhấn vào mục Video. Menu đầu trang này sẽ biến mất thay vào đó là menu nhỏ hơn với các mục như Video news, Xem mua luôn, Thư giãn, Đời sống xã hội… Và phần mở rộng đến các mục khác mà bạn có lẻ sẽ quan tâm.
Local Navigation – Điều hướng cục bộ
Trái ngược với chuyển hướng phân cấp và chuyển hướng toàn cục. Local Navigation web là các link nội bộ (Internal Link) được gài khéo léo vào bài viết.
Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp loại web navigation này trên các trang tạp chí, blog chuyên về nội dung số (Hoc11.vn SEO là một ví dụ điển hình). Nó giúp người đọc dễ dàng tìm hiểu sâu hơn vào vấn đề mà họ đang thực sự quan tâm.
Các web navigation là gì này tùy chỉnh màu sắc, kiểu chữ tùy theo người thiết lập. Trong trường hợp này nó được tô màu xanh da trời để phân biệt với các chủ đề thông thường khác.
Lưu ý: Global Navigation là một khía cạnh quan trọng của SEO nói chung và SEO WordPress nói riêng. Nó hiện đang là phương pháp tiêu chuẩn mà bất kỳ người quản lý website nào cũng cần.
Ví dụ Website Navigation là gì?
Thay vì tập trung vào lý thuyết, chúng ta hãy đi sâu vào ví dụ web navigation là gì. Tôi sẽ trình bày xoay quanh website tin tức: The New York Times (NYT)
Nhìn có vẻ như The New York Times chủ yếu dùng một global header menu duy nhất cho các danh mục. Nhưng đó không phải. NYT sử dụng tất cả các loại navigation web trên hàng trăm trang mục và hàng triệu bài báo.
Các loại web navigation là gì được dùng để:
- Hierarchical
- Global
- Local
Bây giờ, chúng ta cùng xem các Header Navigation khác nhau cho mỗi page nào.
Trang chủ
Trong Header Section của website NYT bao gồm hai menu. Một menu toàn cục (Global Menu) và một menu phân cấp (Hierarchical Menu). Về bản chất, nó giống như cách bạn thiết lập Header và Sub-Header Menu vậy.
Nếu bạn nhấp vào biểu tượng hình bánh Hamburger (Icon 3 dấu gạch ngang) trên Header. Lúc này website sẽ hiển thị một navigation web ở phía bên trái, nơi có khoảng lề đủ rộng và phù hợp với hầu hết các thiết bị hiện đại. Thanh navigation web này không hề che khuất đi bất kỳ chủ đề nào trên website.
Trang chủ (Di động)
Phần lớn người dùng internet truy nhập các website tin tức thông qua điện thoại của họ. Vì vậy trải nghiệm mobile quan trọng hơn trải nghiệm trên desktop.
Sub-header menu của mục tin tức không phải là một phần của trang chủ trên thiết bị mobile. Thay vào đó, bạn chỉ có tùy chọn mở rộng có sẵn. Khi được mở rộng, nó sẽ trở thành menu toàn màn hình và che lấp đi tất cả nội dung trên trang chủ.
Bao gồm mọi tùy chọn từ menu chính trên desktop và các links được sắp xếp gọn gàng theo mục.
Trang danh mục
Trên trang danh mục, bên dưới header hamburger menu. Bạn sẽ thấy liên kết đến một tập hợp con các mục khác .
Nó giúp những người chỉ quan tâm đến một lĩnh vực cụ thể trong chủ đề rộng hơn. Và dễ dàng tìm thấy các bài viết phù hợp hơn với sở thích của họ.
Trang danh mục (Di động)
Trên thiết bị mobile, các trang danh mục này gồm cùng một menu và cấu trúc header hamburger menu như phiên bản dành cho desktop. Secondary header menu hoàn toàn không bị ẩn để giúp navigation web và khám phá nội dung dễ dàng hơn.
Một lý do khác là nhiều trải nghiệm mobile bắt đầu thông qua tìm search hoặc social media. Thay vì vào trực tiếp trang chủ NYT.
Single Article
Đối với các Single Article, header nổi cho biết phần mà bạn hiện đang tham gia. Nhưng nó chỉ có global menu là mở rộng (cùng với search box – hộp tìm kiếm).
Single Article (Di động)
Trên thiết bị mobile, web navigation rõ ràng được duy trì vì menu duy nhất là header hamburger menu.
Menu footer của NYT giống nhau trên trang chủ, các trang mục và các Single Article.
Trên thiết bị mobile, footer menu chỉ hiển thị 5 mục menu. Tất cả đều mở rộng thành các phần phụ sau khi được click vào.Ví dụ: nếu click vào phần Arts, bạn sẽ duyệt qua các phần phụ sau:
Vì website dùng JavaScript để tải động nhiều nội dung hơn khi cuộn xuống, nên có vẻ footer hoàn toàn không tồn tại. Đó là một thủ thuật nhỏ gọn giúp chỉnh sửa thời gian trên website. Và thu hút người đọc đọc nhiều bài viết hơn, nhưng nó khiến website khó navigation web hơn một chút.
Bố cục nội dung
Một số người sẽ tranh luận navigation tool mà newspaper và blog sử dụng không chỉ là menu. Chính bố cục tờ báo đã cung cấp xương sống navigation web cho NYT và các trang tương tự khác.
Tất cả các yếu tố được đánh dấu đều click được và đến các trang nội bộ khác nhau trong website của New York Time. Bố cục nội dung là một yếu tố quan trọng khác của web Navigation là gì mà họ triển khai trên trang chủ và các trang mục khác.
8 Mẹo thực hiện Web Navigation cho người mới bắt đầu.
Dù bạn có là một người hoàn toàn không biết Web Navigation là gì thì: Sau khi tìm hiểu 8 mẹo được giới thiệu dưới đây, bạn cũng sẽ học được phương pháp ứng chúng đúng cách cho website của mình.
1. Lập kế hoạch cho Page Structure và Navigation
Trước khi bạn viết content cho website của mình. Hãy lên kế hoạch cho Page Structure (cấu trúc trang) và web Navigation là gì trước.
Đây là một bước quan trọng, nó ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách vào website sau này.
Để tạo cấu trúc trang và Navigation web. Bạn có thể dùng cách thủ công hoặc dùng trình tạo sơ đồ trang web để tạo mô hình một cách nhanh chóng hơn.
Có nhiều chương trình tạo mà bạn có thể chọn lựa, ví dụ như GlooMaps, Octopus, VisualSitemaps, Creately
2. Tuân theo các tiêu chuẩn
Đừng cố gắng tạo ra điều gì quá khác biệt. Phải biết Web Navigation là gì và chú trọng khả năng sử dụng chứ không phải là tính sáng tạo.
Các tiêu chuẩn thông thường như vị trí đặt menu, dấu hiệu mở rộng menu nên được tuân theo.
Ví dụ: Ba sọc ngang ☰ (hoặc ba chấm, chữ V) là tiêu chuẩn xác định một menu mở rộng. Nếu bạn áp dụng cho website của mình thì nên giữ chúng như cũ để khách dễ dàng nhận biết.
3. Sử dụng từ ngữ dễ hiểu với khách truy cập
Thay vì dùng những từ ngữ quá chuyên ngành, tối nghĩa. Hãy đặt mình vào vị trí là người lần đầu tiên vào website để tìm ra cách dùng từ ngữ thích hợp.
Mẹo này không những giữ khách lại lâu hơn mà nó còn giúp ích cho quá trình SEO của bạn. Hãy đảm bảo rằng trang của bạn thể hiện được kết quả cho những câu hỏi. Cũng như từ ngữ mà khách hàng thường tìm kiếm online.
Hiện nay lượng người sử dụng mobile để tìm kiếm trên Google ngày càng lớn (hơn 50% online). Vì thế, việc dùng responsive menu là điều cần thiết.
Responsive menu có khả năng thay đổi tùy thuộc vào kích cỡ màn hình của thiết bị. Các font chữ sẽ không bị nhảy lung tung hoặc menu bị sắp xếp lộn xộn chèn ép trong khung hình. Sự thay đổi nhanh của Responsive menu sẽ đem lại trải nghiệm tốt và mượt mà hơn cho khách hàng.
Khách truy nhập đọc và cuộn đến cuối trang web là những người có dấu hiệu muốn tương tác nhiều hơn với website của bạn. Hãy tận dụng không gian trống cuối mỗi trang để đặt những nội dung có giá trị.
Vì vị trí Footer Menu không chiếm không gian của bài viết mà ở một khu vực riêng biệt. Bạn sẽ dễ dàng thêm vào nhiều mục, đề tài hot của trang mà không sợ tạo cảm giác lộn xộn.
Xem ví dụ sau: Trong hình là footer trang của Hoc11.vn SEO, các thông tin quan trọng như Dịch vụ, Đào tạo SEO được sắp xếp rất rõ ràng ở phần footer. Bạn sẽ chuyển hướng đến những trang con này một cách nhanh chóng chỉ bằng cú nhấp chuột.
6. Sử dụng màu và khoảng trắng để tách Navigation khỏi các phần tử trang khác
Sử dụng màu sắc, font chữ khác biệt và khoảng trắng để tách Menu khỏi nội dung chính và thanh phụ của bạn. Hãy phân chia rõ ràng khu vực của web Navigation là gì để khách hàng dễ dàng nhận ra.
Ngoại trừ trường hợp trang web của bạn có quá nhiều trang mang các tính chất khác nhau. Hãy hạn chế dùng Menu Dropdown, khi người dùng nhìn thấy một liên kết trong menu, họ sẽ mặc định là nó có lẻ nhấp được. Vì thế để tránh nhầm lẫn, hãy giảm bớt số lượng menu dropdown. Hoặc đặt dấu hiệu nhận biết cho chúng như thêm dấu ba sọc ngang hoặc chữ V như Hoc11.vn SEO.
Việc có quá nhiều đường link trên thanh menu chính có thể gây nên tác động tiêu cực đến người dùng. Triển khai menu dropdown lúc này sẽ là một phương án tốt để thanh menu không bị rối mắt. Tuy nhiên hãy nhớ đừng quá lạm dụng chúng nhé.
8. Giữ cho cấu trúc Navigation đơn giản
Nếu bạn muốn giúp khách truy cập khám phá tất cả các trang trên web của mình dễ dàng nhất. Hãy duy trì cấu trúc điều hướng càng đơn giản càng tốt. Thay vì liên kết hàng loạt trang,trang con của chúng thông qua home page, hãy giữ mọi thứ đơn giản!
Bạn cần đảm bảo rằng các danh mục quan trọng được liên kết đến home page trước tiên. Sau đó mới đặt các liên kết nhỏ hơn trong mục phụ.
Có nhiều bằng chứng cho thấy việc “làm phẳng” cấu trúc dạng này sẽ có tác động tích cực lên SEO và thúc đẩy hiển thị Google Sitelinks. Vì vậy, đừng để navigation web cũng như cấu trúc website của mình quá lộn xộn nhé!
Kết luận
Bài viết này chắc hẳn đã đưa đến cho bạn một cái nhìn rõ ràng hơn về Web Navigation là gì. Và các nguyên tắc cần thiết khi xây dựng navigation web.
Bạn nên nhớ, chuyển hướng trang cần được thiết kế một cách đơn giản và rõ ràng. Cố gắng làm theo các phương pháp hay nhất mà bạn có và dành thời gian lựa chọn từ ngữ thích hợp. Chúng sẽ giúp bạn khiến khách truy cập và công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy nội dung trang web một cách dễ dàng hơn.
Chúc bạn thành công!
- Động lực học tiếng Anh: Bí quyết chinh phục không phân biệt độ tuổi
- Tổng hợp các bài giới thiệu về lễ giáng sinh bằng tiếng Anh hay nhất
- Học SEO có khó không? Giải đáp chi tiết A – Z về học SEO
- Cách tắt quảng cáo cho sản phẩm đã thiết lập trên Shopee
- Chiến lược thương hiệu giúp gì được cho doanh nghiệp và vì sao cần xây dựng?