Từ bé mỗi chúng ta ít nhất một lần đã nghe đến bài đồng dao dành cho thiếu nhi là thằng Bờm, nói về một cuộc trao đổi trong dân gian chỉ sự cười chê sự ngờ nghệch của chàng Bờm trước Phú ông giàu có. Câu chuyện dân gian gây cười nhưng đằng sau đó là nhiều những bài học dù ở góc độ nào cuộc sống, ngoại giao hay kinh doanh bán hàng đều khiến người đọc người nghe thấy được giá trị của vấn đề và có cho ta bài học sâu sắc.
Từ câu chuyện dân gian đầy châm biếm
Có thể nói văn hóa Việt Nam là kho tàng của những lời ca dao, đồng dao, hò vè,… mang những phong thái từ than thân, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước,.. nhưng không thể thiếu được tiếng cười. Tiếng cười của những thói hư tật xấu, tiếng cười cho sự ngờ nghệch, ngô nghê,… của những người dân thật thà chất phác nhưng ẩn chứa những kho kinh nghiệm sống thành quy luật cho đời sau.
Trong xã hội phong kiến trước đây, vị thế xã hội của những người thằng Bờm là rất thấp, dường như chẳng có ai thấp hơn nữa, đó là những người như nông dân tá điền, những đứa bé giữ trâu “ăn quán nằm cầu khóc mẹ kêu cha”,…
Nhưng cậu Bờm nhà ta lại có một chiếc mo, đó là thứ mà Phú ông dù là tiền nhiều vô kể chẳng thiếu thứ gì ngoài điều kiện vậy mà muốn có được – Chắc hẳn chiếc quạt có một giá trị nào đó để mà Phú ông mới không tiếc gì để có bằng được quạt mo đó bởi thông thường chiếc quạt để quạt mà thôi.
Nhưng qua những lần “đấu giá” căng thẳng với những “offer” rất hấp dẫn như “ba bò chín trâu” “ao sâu cá mè” “ba bè gỗ lim” “con chim đồi mồi” đều nhận lấy sự lắc đầu của Bờm.
Tưởng như bế tắc trong giao dịch, thì lần đề nghị cuối cùng là “nắm xôi” Bờm cười và đổi…
Bài học kinh doanh từ câu chuyện: Thằng Bờm
Người chê người cười là chính vì chẳng biết tận dụng cơ hội làm giàu nhưng cũng có người khen Bờm và đó chính là những điều mà bài học kinh doanh từ câu chuyện thằng Bờm mà hậu thế cần nghĩ đến.
-
Lợi thế của sản phẩm và việc sở hữu chúng
Việc Bờm nhà ta có được chiếc quạt như bao nhiêu chiếc quạt khác với những công dụng bình thường nhưng khi khách hàng có thích thì mặt hàng đó dù có là bình dân thì ai cũng phải cần suy cho cùng thì phú ông người giàu có cũng vẫn cần đến chiếc quạt mo.
=> Cái quạt cũng chỉ là một hình tượng chung chung nhưng việc có được thứ mình có được là “lợi thế” của Bờm mà kinh doanh có sở hữu được sản phẩm đặc biệt thứ người khác cần đó là điều cần tạo ra đối với mỗi cá nhân doanh nghiệp.
Xem thêm các bài viết về Kinh doanh theo trào lưu xu hướng Tại đây
-
Việc thương thuyết với Phú ông
Mọi người có thắc mắc “ồ sao phú ông lại muốn có chúng bằng mọi giá”, thực tế “không ai nên dạy nhà giàu cách tiêu tiền”. Đó không phải là ngông mà đó là cái mà sau nhiều lần trả giá “giá trị của nắm xôi đi đôi với cái quạt” sau nhiều lần trả giá không biết là “trêu đùa” việc trả giá lại về đúng quỹ đạo nhiều người tự hỏi hay phú ông cần sự thật thà đáng yêu quý của Bờm?
Liệu có tự hỏi sau lần đổi bò trâu, cá, chim gỗ,… liệu Bờm còn có thể giao dịch được nữa???
=> Đó chính là mỗi doanh nghiệp khi khách hàng họ không biết giá trị thực sự họ có thể trả những giá trị cực lớn cho sản phẩm, nhưng không phải vì là phú ông mà cứ “chém giá” thật mạnh mà giá trị sản phẩm hãy để chúng phù hợp còn bán lần này lần khác, biết đâu sẽ lại có những nắm xôi khác cho mình.
-
Sự hài lòng của khách hàng chính là nuôi sống chúng ta
Cuộc trao đổi mua bán được coi là thành công khi cả hai cùng cười, chúng ta bán được thứ ta có, người mua họ mua được thứ họ thích với những giá trị thật, cũng như cách nói mà nhiều người đã áp dụng “mua của người chán, bán cho người cần”.
-
Cần phải tỉnh táo và bản lĩnh
Kinh doanh mua bán cần phải có cho mình tỉnh táo và bản lĩnh, cần có những tư duy nhìn nhận đánh giá đúng đắn nhiều mặt của vấn đề và cho ra được kết quả tối ưu lâu dài, đừng bao giờ ảo tưởng quá sức mạnh của mình kể cả có được các sản phẩm mà người khác cần là đấy cũng là những chiếc quạt mo cũng đừng thổi phồng công dụng rồi có được cám dỗ nhất thời mà xôi chẳng có mà ăn. Không tìm hiểu cũng như nắm bắt nhu cầu thị trường (quạt mo thì nhiều vô kể) cũng như hiểu đúng về sản phẩm của mình nếm những thất bại cho bạn là hoàn toàn có thể.
Kết luận
Dù chỉ đơn giản là câu chuyện dân gian theo hướng hài hước châm biếm nhưng có lẽ những gửi gắm của ông cha ta về những kinh nghiệm trong sinh hoạt đời sống luôn là những kim chỉ nam cần thiết, hy vọng những chia sẻ trên giúp các bạn trẻ có cái nhìn khách quan hơn và có cho mình hiểu thêm về bài học kinh doanh từ câu chuyện: thằng Bờm .
Từ bé mỗi chúng ta ít nhất một lần đã nghe đến bài đồng dao dành cho thiếu nhi là thằng Bờm, nói về một cuộc trao đổi trong dân gian chỉ sự cười chê sự ngờ nghệch của chàng Bờm trước Phú ông giàu có. Câu chuyện dân gian gây cười nhưng đằng sau đó là nhiều những bài học dù ở góc độ nào cuộc sống, ngoại giao hay kinh doanh bán hàng đều khiến người đọc người nghe thấy được giá trị của vấn đề và có cho ta bài học sâu sắc.
Có thể nói văn hóa Việt Nam là kho tàng của những lời ca dao, đồng dao, hò vè,… mang những phong thái từ than thân, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước,.. nhưng không thể thiếu được tiếng cười. Tiếng cười của những thói hư tật xấu, tiếng cười cho sự ngờ nghệch, ngô nghê,… của những người dân thật thà chất phác nhưng ẩn chứa những kho kinh nghiệm sống thành quy luật cho đời sau.
Trong xã hội phong kiến trước đây, vị thế xã hội của những người thằng Bờm là rất thấp, dường như chẳng có ai thấp hơn nữa, đó là những người như nông dân tá điền, những đứa bé giữ trâu “ăn quán nằm cầu khóc mẹ kêu cha”,…
Nhưng cậu Bờm nhà ta lại có một chiếc mo, đó là thứ mà Phú ông dù là tiền nhiều vô kể chẳng thiếu thứ gì ngoài điều kiện vậy mà muốn có được – Chắc hẳn chiếc quạt có một giá trị nào đó để mà Phú ông mới không tiếc gì để có bằng được quạt mo đó bởi thông thường chiếc quạt để quạt mà thôi.
Nhưng qua những lần “đấu giá” căng thẳng với những “offer” rất hấp dẫn như “ba bò chín trâu” “ao sâu cá mè” “ba bè gỗ lim” “con chim đồi mồi” đều nhận lấy sự lắc đầu của Bờm.
Tưởng như bế tắc trong giao dịch, thì lần đề nghị cuối cùng là “nắm xôi” Bờm cười và đổi…
Người chê người cười là chính vì chẳng biết tận dụng cơ hội làm giàu nhưng cũng có người khen Bờm và đó chính là những điều mà bài học kinh doanh từ câu chuyện thằng Bờm mà hậu thế cần nghĩ đến.
Việc Bờm nhà ta có được chiếc quạt như bao nhiêu chiếc quạt khác với những công dụng bình thường nhưng khi khách hàng có thích thì mặt hàng đó dù có là bình dân thì ai cũng phải cần suy cho cùng thì phú ông người giàu có cũng vẫn cần đến chiếc quạt mo.
=> Cái quạt cũng chỉ là một hình tượng chung chung nhưng việc có được thứ mình có được là “lợi thế” của Bờm mà kinh doanh có sở hữu được sản phẩm đặc biệt thứ người khác cần đó là điều cần tạo ra đối với mỗi cá nhân doanh nghiệp.
Xem thêm các bài viết về Kinh doanh theo trào lưu xu hướng Tại đây
Mọi người có thắc mắc “ồ sao phú ông lại muốn có chúng bằng mọi giá”, thực tế “không ai nên dạy nhà giàu cách tiêu tiền”. Đó không phải là ngông mà đó là cái mà sau nhiều lần trả giá “giá trị của nắm xôi đi đôi với cái quạt” sau nhiều lần trả giá không biết là “trêu đùa” việc trả giá lại về đúng quỹ đạo nhiều người tự hỏi hay phú ông cần sự thật thà đáng yêu quý của Bờm?
Liệu có tự hỏi sau lần đổi bò trâu, cá, chim gỗ,… liệu Bờm còn có thể giao dịch được nữa???
=> Đó chính là mỗi doanh nghiệp khi khách hàng họ không biết giá trị thực sự họ có thể trả những giá trị cực lớn cho sản phẩm, nhưng không phải vì là phú ông mà cứ “chém giá” thật mạnh mà giá trị sản phẩm hãy để chúng phù hợp còn bán lần này lần khác, biết đâu sẽ lại có những nắm xôi khác cho mình.
Cuộc trao đổi mua bán được coi là thành công khi cả hai cùng cười, chúng ta bán được thứ ta có, người mua họ mua được thứ họ thích với những giá trị thật, cũng như cách nói mà nhiều người đã áp dụng “mua của người chán, bán cho người cần”.
Kinh doanh mua bán cần phải có cho mình tỉnh táo và bản lĩnh, cần có những tư duy nhìn nhận đánh giá đúng đắn nhiều mặt của vấn đề và cho ra được kết quả tối ưu lâu dài, đừng bao giờ ảo tưởng quá sức mạnh của mình kể cả có được các sản phẩm mà người khác cần là đấy cũng là những chiếc quạt mo cũng đừng thổi phồng công dụng rồi có được cám dỗ nhất thời mà xôi chẳng có mà ăn. Không tìm hiểu cũng như nắm bắt nhu cầu thị trường (quạt mo thì nhiều vô kể) cũng như hiểu đúng về sản phẩm của mình nếm những thất bại cho bạn là hoàn toàn có thể.
Dù chỉ đơn giản là câu chuyện dân gian theo hướng hài hước châm biếm nhưng có lẽ những gửi gắm của ông cha ta về những kinh nghiệm trong sinh hoạt đời sống luôn là những kim chỉ nam cần thiết, hy vọng những chia sẻ trên giúp các bạn trẻ có cái nhìn khách quan hơn và có cho mình hiểu thêm về bài học kinh doanh từ câu chuyện: thằng Bờm .
Nguồn: http://chiasekienthuchay.com/bai-hoc-kinh-doanh-tu-chuyen-thang-bom.html
Post Views:
2.559
- Cách nào tránh SEO rơi vào thảm họa khi thiết kế lại website?
- 5 cách dạy con cần học của người Nhật
- 12 lý do khiến rich snippets không hiển thị trên trang SERPs và cách giải quyết
- Marketing online là gì? Các hình thức marketing online hiệu quả nhất
- Mãng cầu tuy ngon ngọt nhưng nếu ăn không lược bỏ phần này sẽ gây ngộ độc