.success-message span{ text-align: center; display: inline-block; width: 100%; padding: 10px 0;
background: #ea1d28; color: white; border-radius: 4px;}
.new-contact-10751{margin:10px 0;}
.new-contact-10751 .div-new-contact{background-image:url(); background-color:#1999ce;background-size:cover;background-position:center;padding:20px;position:relative}
.new-contact-10751,.new-contact-10751 label{color:#000;}
.new-contact-10751 .new-contact-row{margin-bottom:10px;position:relative;}
.new-contact-10751 label{display:block;}
.new-contact-10751 input,.new-contact-10751 select,.new-contact-10751 textarea{width:100%;}
.new-contact-10751 input,.new-contact-10751 select,.new-contact-10751 textarea,.new-contact-10751 button{background-color:#fff;color:#000;padding:5px;margin:0;border:1px solid #ccc; font-family:arial;font-size:14px;}
.new-contact-10751 select{cursor:pointer;}
.new-contact-10751 textarea{height:150px;}
.new-contact-10751 button{cursor:pointer;padding:5px 10px;font-size:16px;background-color:#efaf2f;color:#ffffff;}
.new-contact-10751 .error{color:red;margin-top:10px;}
.new-contact-10751 .new-contact-field.error-value{border:1px solid red;}
.new-contact-10751 .field-error{visibility: hidden;position: absolute;width: 100%;background-color: #fff;color: red;text-align: center;padding: 10px 0;border-radius: 6px;z-index: 1;opacity: 0;bottom:40px;left:0;transition: opacity .6s;border:1px solid #ccc;}
.new-contact-10751 .field-error:after{content: “”;position: absolute;top: 100%;left: 50%;margin-left: -5px;border-width: 5px;border-style: solid;border-color: #ccc transparent transparent transparent;}
.new-contact-10751 .new-contact-row:hover .field-error{visibility:visible !important;opacity:1 !important;}
/*custom new contact css*/
.new-contact-10751 .div-new-contact{border-radius:8px;}
.btngradient {
color: #ffffff;
border: none;
background-color: #dd3333;
background-image: -webkit-linear-gradient(left, #dd3333 0%, #eeee22 50%,#dd3333 100%);
background-image: linear-gradient(to right, #dd3333 0%, #eeee22 50%,#dd3333 100%);
-webkit-transition: all .2s ease-in-out;
transition: all .2s ease-in-out;
background-size: 200% 100%;
}
.btngradient:hover {
color: #ffffff;
background-color: #eeee22;
border: none;
background-position: 100% 0;
}
.new-contact-10751 .div-new-contact {
width: 70%;
margin: 0 auto;
background-color: rgba(25, 153, 206, 0.7);
}
.new-contact-10751 textarea {
height: 70px;
}
.new-contact-10751 button {
font-size: 20px;
padding: 2px 4px;
}
‘);
setTimeout(function(){ jQuery(‘.success-message’).remove(); }, 3000);
jQuery(‘#new-contact-10751wwOtXkGWe7 form’).trigger(“reset”);
ga(‘send’, ‘event’, ‘Xác nhận thông tin liên hệ dịch vụ SEO từ khóa!’, ‘Click’, url, ‘0’);
grecaptcha.reset(jQuery(‘#g-recaptcha-10751wwOtXkGWe7’).attr(‘data-widget-id’));
}
else
{
jQuery(‘#new-contact-10751wwOtXkGWe7 .error’).html(‘Lỗi rồi! Bạn hãy xem lại mình có bỏ qua thông tin nào không?’);
jQuery(‘#new-contact-10751wwOtXkGWe7 .error’).show(‘slow’);
grecaptcha.reset(jQuery(‘#g-recaptcha-10751wwOtXkGWe7’).attr(‘data-widget-id’));
}
});
}
}
else
{
jQuery(‘#new-contact-10751wwOtXkGWe7 .error’).html(‘Vui lòng nhập đầy đủ thông tin!’);
jQuery(‘#new-contact-10751wwOtXkGWe7 .error’).show(‘slow’);
}
});
});
Luật An ninh mạng đã chính thức thông qua ngày 12/06/2018. Một trong những vấn đề được cộng đồng nói chung và doanh nghiệp, người làm SEO nói riêng quan tâm nhiều nhất là liệu Google có rút khỏi Việt Nam.
Các bạn dễ dàng tìm thấy rất nhiều thông tin liên quan đến sự kiện này. Hay luật quy định những gì thì các bạn tự tìm hiểu nhé. Tuy nhiên, ở đây sẽ đưa ra các lý do cho thấy khả năng Google tiếp tục sống ở Việt Nam là gần như chắc chắn. Doanh nghiệp, SEOer có thể ngưng nghĩ ngợi, thay vào đó, tập trung cải thiện hơn nữa công việc của mình đi nhé!
Lý do chủ quan của Google
Đến nay và đã luôn như thế, Google cùng facebook cung cấp các nền tảng tốt nhất cho hoạt động giải trí, giáo dục, kinh doanh…
Google cung cấp cho người dùng nhiều nền tảng xuất sắc mà chưa ai có thế thay thế. Ví dụ như Youtube, Gmail, công cụ tìm kiếm với kho dữ liệu cho toàn nhân loại… Có lẽ Google chưa kịp toan tính về kinh tế thì rất rất nhiều người dùng cá nhân, tổ chức phải la hét vì thiệt hại khi nó rút đi. Bởi doanh nghiệp thì đang quảng cáo, bloger và streamer thì đang kiếm sống nhờ Google…
Google đang kiếm được hàng ngàng tỷ đồng tại Việt Nam mỗi năm. Theo thống kê, chỉ riêng doanh thu từ quảng cáo tại thị trường nước ta mà Google thu về trong năm 2015 là 100 triệu USD (tương đương hơn 2000 tỷ đồng).
Google đang nắm giữ thông tin người dùng. Không những thế, nó còn phỏng đoán gần chính xác ý muốn của bạn. Trong khi đó, hầu hết người dùng Internet tại Việt Nam đều sử dụng ít nhất một dịch vụ do Google cung cấp. Điều này nghĩa là nó có thông tin của hầu hết người dùng internet Việt Nam. Thế nên doanh nghiệp đã, đang và sẽ luôn cần đến Google để khoanh vùng thị trường, chọn khách hàng tiềm năng nhất.
Với các lý do chủ quan này, chúng ta rút kết luận.
(1) Google không thể bỏ qua thị trường giúp nó bỏ túi hàng trăm triệu đô mỗi năm. Họ sẽ có cách để đàm phán, cũng cố điều kiện để tiếp tục kiếm tiền ở nước chúng ta.
(2) Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam rất rất cần cộng sinh, làm kinh tế với Google. Vì lợi ích kinh tế, họ sẽ góp phần mạnh mẽ hơn nữa để tạo ra (1).
Lý do khách quan cho Google
Bản thân điều luật An ninh mạng còn vướng phải lộn xộn. Các quy định trong luật đang trái với cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam.
Vì trong cam kết WTO, dịch vụ viễn thông qua biên giới không hạn chế tiếp cận thị trường, trừ một số trường hợp cụ thể. Nhưng trong các trường hợp loại trừ đó, cũng không có quy định phải có cơ quan đại diện trên lãnh thổ Việt Nam. Hiệp định EU cũng tương tự.
Bên cạnh đó, trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mà VN cũng từng ký kết, quy định “không bên nào được sử dụng hoặc lựa chọn địa điểm lắp đặt các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong phạm vị lãnh thổ của mình, để xem đó như điều kiện triển khai công việc kinh doanh trong lãnh thổ đó”.
Qua đó, chúng ta nhận thấy rõ ràng là luật vẫn chưa nhất quán với cam kết thương mại quốc tế của Việt Nam, chưa hoàn toàn đúng với chuẩn mực quốc tế.
Mọi người cần hiểu thêm, luật của một quốc gia không những phải phù hợp với kinh tế, chính trị, xã hội với quốc gia đó, luật đưa ra cũng cần nhất quán với các điều luật quốc tế hiện hành mà quốc gia đó tham gia ký kết.
Nếu luật của Việt Nam còn nhiều mâu thuẫn với luật quốc tế đã ký kết lẫn luật nhân quyền thì luật sẽ được điều chỉnh, bổ sung, thậm chí là bãi bỏ.
Bên cạnh đó, điều khoản trong luật có một số điểm chưa rõ ràng để dẫn đến nhận định bắt buộc Google phải đặt máy chủ tại VN.
Cụ thể: trong khoản 2, điều 26 của bộ luật An ninh mạng nói rằng
Theo đó, luật có đề cập “…lưu trữ dữ liệu tại Việt nam…” , nhưng chưa rõ ràng về cách thức, hình thức lưu trữ dữ liệu. Nếu không chi tiết hơn, Google không chọn cách đặt máy chủ như chúng ta nghĩ mà dùng cách chép dữ liệu vào ổ cứng đặc biệt rồi gửi sang để VN tự lưu trữ thì sao?
Kết luận
Qua những lý do trên, chúng ta thấy dù luật có ban hành nhưng rõ ràng Google vẫn có nhiều lý do quan trọng mà nó không thể dễ dàng từ bỏ thị trường mang về nhiều lợi nhuận như VN. Đồng thời, luật ban hành vẫn có thể chỉnh sửa để cân bằng, đảm bảo lợi ích cho các bên.
Bằng cách nào đó chưa rõ, nhưng nghiêm túc nhìn nhận, đừng ùa theo dư luận, Google chắc chắn không dễ mà rời Việt Nam. Đó cũng là nhận định của hầu hết các chuyên gia kinh tế, chính trị.
Nếu doanh nghiệp và SEOer lo sợ rằng việc tối ưu cho công cụ tìm kiếm Google trở nên vô ích thì có lẽ bạn đang đưa website mình đến gần hơn với nhiều rủi ro. Trong đó rủi ro lớn nhất là website không còn khả năng hiển thị trên internet.
Hoc11.vn – Công ty SEO được đầu tư từ Singapore đầu tiên tại Việt Nam
Nguồn: https://gobranding.com.vn/doanh-nghiep-va-nguoi-lam-seo-co-nen-lo-lang-google-se-rut-khoi-viet-nam/