Lazada hay Shopee đều là những kênh bán hàng mang lại cho bạn lợi nhuận trong kinh doanh. Nhưng bạn có biết bán hàng trên kênh nào hiệu quả hơn không. Để có câu trả lời chính xác, quý bạn đọc có thể tham khảo bài phân tích dưới đây.
1. Bán hàng online trên Lazada
Lazada được biết đến là thành viên của Lazada Group, đây là trung tâm mua sắm trực tuyến số một Đông Nam Á. Hiện nay Lazada có mặt tại các nước như Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapores, Thái Lan và Việt Nam.
Lazada tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm khi mua sắm và cung cấp tới các nhà bán lẻ cách tiếp cận với khách hàng nhiều hơn. Hiện nay, Lazada đã trở thành công ty con của Alibaba với 90% vốn hoá cổ phần.
Vậy bán hàng trên Lazada có những ưu điểm gì?
Đầu tiên đó là độ tin cậy mà Lazada mang lại. Bởi nếu bạn muốn kinh doanh trên sàn này, bạn phải xuất trình các giấy tờ như giấy phép kinh doanh, số tài khoản ngân hàng, giấy phép hoạt động của công ty. Nếu là đơn vị nhỏ lẻ phải xuất trình chứng minh thư và tài khoản ngân hàng.
Thứ hai đó là chính sách hỗ trợ của Lazada đối với khách hàng được đánh giá cao. Sau khi tạo gian hàng trên Lazada, các khâu như giao tiếp, quảng cáo tới khách hàng đều được Lazada thực hiện, vì vậy bạn không phải làm bất cứ việc gì khác.
Thứ ba đó là hoa hồng của Lazada mang lại khá tốt. Mức hoa hồng dành cho người bán khá tốt, 5% cho sản phẩm điện tử, 10% cho sản phẩm thời trang, 8% cho sản phẩm khác. Ngoài ra, sàn TMĐT này còn có hoạt động Marketing rất mạnh, thúc đẩy hoạt động mua sắm của khách hàng. Lazada luôn tiến hành các chương trình quảng cáo khủng trên hầu hết các phương tiện đặc biệt là Google giúp thu hút nhiều lượng khách hàng hơn đồng thời sản phẩm của bạn tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
Lazada tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm khi mua sắm và cung cấp tới các nhà bán lẻ cách tiếp cận với khách hàng nhiều hơn. Hiện nay, Lazada đã trở thành công ty con của Alibaba với 90% vốn hoá cổ phần.
Vậy bán hàng trên Lazada có những ưu điểm gì?
Đầu tiên đó là độ tin cậy mà Lazada mang lại. Bởi nếu bạn muốn kinh doanh trên sàn này, bạn phải xuất trình các giấy tờ như giấy phép kinh doanh, số tài khoản ngân hàng, giấy phép hoạt động của công ty. Nếu là đơn vị nhỏ lẻ phải xuất trình chứng minh thư và tài khoản ngân hàng.
Thứ hai đó là chính sách hỗ trợ của Lazada đối với khách hàng được đánh giá cao. Sau khi tạo gian hàng trên Lazada, các khâu như giao tiếp, quảng cáo tới khách hàng đều được Lazada thực hiện, vì vậy bạn không phải làm bất cứ việc gì khác.
Thứ ba đó là hoa hồng của Lazada mang lại khá tốt. Mức hoa hồng dành cho người bán khá tốt, 5% cho sản phẩm điện tử, 10% cho sản phẩm thời trang, 8% cho sản phẩm khác. Ngoài ra, sàn TMĐT này còn có hoạt động Marketing rất mạnh, thúc đẩy hoạt động mua sắm của khách hàng. Lazada luôn tiến hành các chương trình quảng cáo khủng trên hầu hết các phương tiện đặc biệt là Google giúp thu hút nhiều lượng khách hàng hơn đồng thời sản phẩm của bạn tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
Thứ tư đó là bạn không mất phí khi mở gian hàng trên Lazada. Khi có đơn và giao dịch thành công, phí hoa hồng và phí vận chuyển lúc đó mới áp dụng.
Thứ năm đó là chính sách bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng được đánh giá cao. Sản phẩm đăng trên Lazada đều được kiểm duyệt, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Khách hàng khi mua nếu không đúng như mô tả có thể đổi trả. Số lượng sản phẩm được đăng tải không giới hạn lên Seller Center.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì vẫn có nhược điểm khi bạn kinh doanh trên Lazada. Đó là:
Tuy có nhiều chính sách sale, giảm giá nhưng nhìn chung mức giá bán trên Lazada cao hơn các sàn khác. Bởi đây là công ty nước ngoài nên thủ tục đăng ký khá phức tạp, cộng thêm điều khoản hợp đồng khắt khe, vì vậy giá thành sẽ bị đẩy lên.
Thêm vào đó là các chi phí như chiết khấu, chi phí lấy hàng, vận chuyển khá lớn. Thời gian giao hàng lâu, thông thường phải mất 2 – 8 ngày kể từ khi Lazada nhận được đơn hàng.
Lazada chỉ tập trung cho khâu duy nhất là Marketing toàn bộ sản phẩm trên diện rộng, nhưng lại bỏ qua việc tùy chỉnh cho từng đối tượng cụ thể. Vì vậy khả năng tiếp cận khách hàng không cao.
Bán hàng trên Lazada là vậy, còn bán hàng trên Shopee thì sao.
Thứ năm đó là chính sách bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng được đánh giá cao. Sản phẩm đăng trên Lazada đều được kiểm duyệt, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Khách hàng khi mua nếu không đúng như mô tả có thể đổi trả. Số lượng sản phẩm được đăng tải không giới hạn lên Seller Center.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì vẫn có nhược điểm khi bạn kinh doanh trên Lazada. Đó là:
Tuy có nhiều chính sách sale, giảm giá nhưng nhìn chung mức giá bán trên Lazada cao hơn các sàn khác. Bởi đây là công ty nước ngoài nên thủ tục đăng ký khá phức tạp, cộng thêm điều khoản hợp đồng khắt khe, vì vậy giá thành sẽ bị đẩy lên.
Thêm vào đó là các chi phí như chiết khấu, chi phí lấy hàng, vận chuyển khá lớn. Thời gian giao hàng lâu, thông thường phải mất 2 – 8 ngày kể từ khi Lazada nhận được đơn hàng.
Lazada chỉ tập trung cho khâu duy nhất là Marketing toàn bộ sản phẩm trên diện rộng, nhưng lại bỏ qua việc tùy chỉnh cho từng đối tượng cụ thể. Vì vậy khả năng tiếp cận khách hàng không cao.
Bán hàng trên Lazada là vậy, còn bán hàng trên Shopee thì sao.
2. Bán hàng online trên Shopee
Những năm gần đây, Shopee là cái tên được nhắc đến nhiều tại khu vực Đông Nam Á và Đài Loan với những chính sách ưu đãi hỗ trợ người dùng trong thanh toán và vận chuyển.
Vậy bạn được gì khi bán hàng trên Shopee?
– Đầu tiên đó là cách đăng ký bán hàng trên Shopee nhanh chóng và thuận tiện, thủ tục không quá phức tạp.
– Thứ hai đó là bạn có thể tiếp cận với lượng khách hàng cực lớn theo nhiều phân đoạn khác nhau.
– Thứ ba là quy trình bán hàng đơn giản, không mất phí hay % hoa hồng.
– Thứ tư đó là chính sách hỗ trợ vận chuyển linh hoạt, giao hàng nhanh, tốt.
Đây là những ưu điểm nổi trội khi bạn tiến hành bán hàng trên Shopee, tuy nhiên vẫn có những nhược điểm đó là:
Bởi khâu quản lý không nghiêm ngặt nên trên sàn này bạn sẽ thấy xuất hiện nhiều hàng giả, hàng nhái hay hàng kém chất lượng. Cùng với đó là tình trạng phá giá khiến người bán gặp nhiều khó khăn và người mua cũng rất hoang mang.
Cùng một mặt hàng nhưng bạn sẽ thấy số lượng người bán cao, vì vậy mức độ cạnh tranh cũng bị đẩy lên rất nhiều.
Phí ship cao với các đơn hàng không đủ điều kiện ship hàng.
Những phân tích trên đây hi vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai sàn thương mại điện tử này. Mỗi kênh đều có những nét nổi bật riêng về hình thức kinh doanh, bạn nên tham khảo cũng như cân nhắc để lựa chọn Lazada hay Shopee cho mặt hàng của mình nhé.
– Đầu tiên đó là cách đăng ký bán hàng trên Shopee nhanh chóng và thuận tiện, thủ tục không quá phức tạp.
– Thứ hai đó là bạn có thể tiếp cận với lượng khách hàng cực lớn theo nhiều phân đoạn khác nhau.
– Thứ ba là quy trình bán hàng đơn giản, không mất phí hay % hoa hồng.
– Thứ tư đó là chính sách hỗ trợ vận chuyển linh hoạt, giao hàng nhanh, tốt.
Đây là những ưu điểm nổi trội khi bạn tiến hành bán hàng trên Shopee, tuy nhiên vẫn có những nhược điểm đó là:
Bởi khâu quản lý không nghiêm ngặt nên trên sàn này bạn sẽ thấy xuất hiện nhiều hàng giả, hàng nhái hay hàng kém chất lượng. Cùng với đó là tình trạng phá giá khiến người bán gặp nhiều khó khăn và người mua cũng rất hoang mang.
Cùng một mặt hàng nhưng bạn sẽ thấy số lượng người bán cao, vì vậy mức độ cạnh tranh cũng bị đẩy lên rất nhiều.
Phí ship cao với các đơn hàng không đủ điều kiện ship hàng.
Những phân tích trên đây hi vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai sàn thương mại điện tử này. Mỗi kênh đều có những nét nổi bật riêng về hình thức kinh doanh, bạn nên tham khảo cũng như cân nhắc để lựa chọn Lazada hay Shopee cho mặt hàng của mình nhé.
Nguồn: https://shopeeplus.com/blogs/lazada-hay-shopee-ban-hang-tren-kenh-nao-hieu-qua.html