Những yếu tố khiến bạn có thể thất bại trong SEO là gì? Markdao đã giúp bạn tổng hợp một số lỗi phổ biến nhất trong năm 2019 trong bài viết sau đây. Tất cả những gì bạn làm là note lại và tránh chúng ra càng xa càng tốt.
Nếu đã là một marketer thì ít nhất chúng ta phải biết định nghĩaSEO là gì, tầm quan trọng của SEO trong một chiến dịch Digital marketing. Thế nhưng, đôi khi những điều bạn biết chỉ là bề nổi, còn rất nhiều vấn đề xoay quanh SEO, nó không còn đơn giản như khái niệm SEO là gì nữa. Nếu bạn muốn tận dụng tối đa SEO để tạo dựng vị thế của doanh nghiệp trên công cụ tìm kiếm, hãy nhớ lấy những rắc rối dưới đây và tránh xa chúng ra.
Nắm rõ SEO là gì để giải quyết vấn đề về Google Index
Vấn đề đầu tiên và phổ biến nhất mà các SEO-er thường thấy là hiện tượng đột ngột “mất giá”, rớt hạng của trang web vì các vấn đề liên quan tới việc quản lí các chỉ mục. Nguyên nhân bắt nguồn việc thấu thị SEO là gì chưa tới, dẫn đến hiểu lầm về cách Google thực sự hoạt động. Nhiều người lầm tưởng rằng nếu họ xây dựng liên kết và các trang rác noindex thì trang web của họ đã ổn và hoạt động bình thường.
Vấn đề với Google là mặc dù bạn đã thêm noindex vào các trang của mình, chúng vẫn duy trì các chỉ số cho đến khi Google index (thu thập) lại. Một số người thêm robot.txt để chặn các trang này và tiết kiệm ngân sách thu thập dữ liệu – đó là một ý tưởng hay, nhưng chỉ sau khi các trang bị xóa.
Vậy làm thế nào để khắc phục vấn đề này? Rất may mắn là câu trả lời trong trường hợp trên khá đơn giản, dựa trên lời khuyên đến từ những người làm dịch vụ SEO lâu năm. Đầu tiên hãy xem lại khái niệm SEO là gì và bắt đầu bằng cách kiểm tra trên trang web của bạn: tìm kiếm domain và kiểm tra Google index của trang web. Hãy nhìn kỹ xem những trang nào không nên được lập index và bắt đầu chủ động xóa chúng khỏi ngân sách thu thập dữ liệu của bạn.
Vượt qua các vấn đề bản địa hoá trước hết phải hiểu rõ SEO là gì
Vấn đề phổ biến thứ hai các SEO-er thường thấy là khi khách hàng sử dụng nhiều ngôn ngữ. Mặc dù nó rất tuyệt vời khi trang web của bạn có phạm vi quốc tế và cung cấp cho người dùng nước ngoài nội dung được bản địa hóa. Nhưng đó là một cơn ác mộng đối với các hình phạt của Panda nếu vị trí không được thiết lập chính xác. Các công ty dịch vụ SEO nhận ra rủi ro của những vấn đề này và luôn cố gắng tìm cách khắc phục chúng.
Nhiều người biếtSEO là gìđều quen thuộc với cấu trúc URL – thứ mà bạn có thể sử dụng cho văn bản bản địa hóa, mà lại quên thiết lập HREFLang trên trang web. Nếu bạn đang tìm cách thiết lập mã HREFLang, tôi bạn nên tìm kiếm những trang web phù hợp để lấy đúng mã quốc gia và vị trí.
Một trường hợp cụ thể khiến website rất khó lên hạng như sau: website của khách hàng mặc dù đã tích hợp thành công hreflang vào trong mã nguồn, nhưng họ không bao gồm cả mã vị trí và mã ngôn ngữ. Cho nên khi họ cố gắng làm điều này với en-GB, trang không còn tồn tại và chuyển hướng đến sitemap. Cuối cùng, website chỉ cập nhật 50% ngôn ngữ và đã tạo ra một số lượng lớn các bản sao được lập index. Đó chính là một trong những nguyên nhân khiến công cuộc SEO mãi vẫn không thành công. Các chuyên gia tự tin nắm rõ SEO là gì hãy viết vào sổ những tuýp này để tránh những sai lầm ngớ ngẩn mà hậu quả khôn lường nhé!
Cạnh tranh từ khoá trong nội bộ website trong SEO là gì? – chuyện thông thường như “cân đường hộp sữa”
Tranh chấp từ khóa (Keyword Cannibalization) là hiện tượng xảy ra khi bạn vô tình hay cố ý nhắm mục tiêu cùng một từ khóa cho hai hay nhiều bài viết trên website của mình. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh nội bộ lẫn nhau giữa các page ngay trên một site. Nó làm cho Google bối rối và không biết xác định đâu là trang đích xứng đáng được xếp hạng hay nó làm cho người dùng trở nên bối rối đâu là nội dung thực sự họ đang tìm kiếm.
Và một sự thật về câu chuyện tranh chấp từ khoá chính là Google không thích nó. Trong thế giới SEO, Keyword cannibalization xảy ra thường ngày như “cân đường hộp sữa” và chúng thường tác động tiêu cực đến thứ hạng trang web. Vậy làm sao để khắc phục nó, bạn chỉ cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Học cách chẩn đoán các trang thủ phạm, bởi vì nếu bạn không thể tìm thấy sự tranh chấp ở tại trang của bạn – làm thế nào bạn có thể khắc phục chúng?
- Khi tạo thêm trang phụ có từ khoá trùng lặp với trang chính, luôn nhớ dẫn đường link đến trang chính.
- Sử dụng các công cụ theo dõi từ khóa: Một trong những lợi ích khách hàng nhận được khi làm việc vớidịch vụ SEO Markdao là chúng tôi theo dõi các từ khóa liên tục với các công cụ Analytics. Việc kiểm tra thứ hạng từ khoá sẽ giúp chúng ta biết Google đang ưu tiên từ khoá đó cho URL nào, từ đó đưa ra chiến lược offpage phù hợp.
Yếu tố quan trọng hơn cả SEO là gì? Đó là hiệu suất người dùng (User Performance Metrics)
Hiểu được bản chất của SEO là gì, bạn sẽ thấy rằng User Performance là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của chiến lược SEO. Mặc dù vậy, nhiều công ty khi làm SEO lại không theo dõi các thông số này. Dựa vào những con số như lưu lượng truy cập, tỉ lệ thoát trang, tỉ lệ chuyển đổi hay hành vi người dùng,… chúng ta mới có thể đánh giá kết quả cuối cùng của SEO. Từ khoá nằm trong top đầu thực sự sẽ không giúp ích gì cho kết quả kinh doanh của bạn nếu số liệu User Performance thấp.
Bởi tầm quan trọng của User Performance, bạn đừng tự giới hạn doanh nghiệp của mình với những phương pháp như spam link, mua link, mà không hề tập trung vào việc xây dựng nội dung sao cho thu hút và đánh trúng tâm lý khách hàng. Chính nhờ content hấp dẫn, kết hợp với thiết kế phù hợp cùng nút CTA nổi bật, chắc chắn sau một khoảng thời gian ngắn bạn đã giúp doanh nghiệp của mình có thêm nhiều khách hàng tiềm năng mới.
CÒN NỮA…
Những lỗi phổ biến về SEO là gì? Có lẽ bạn vẫn chưa có câu trả lời hoàn toàn thoả đáng. Năm 2019 vẫn chưa dừng lại ở đó. Hãy lưu lại checklist của bạn và chúng tôi sẽ cập nhật tiếp một số sai lầm quan trọng nhất trong khi thực hiện SEO onpage và offpage trong bài viết tiếp theo.
Nguồn: https://www.markdao.com.vn/blog/seo-la-gi-cac-van-de-seo-pho-bien-nhat-2019
- Đau đầu khi chạy Marketing: nên chọn SEO hay Google AdWords?
- 10 Thủ thuật SEO cơ bản cho người mới bắt đầu cần biết
- Tuyệt chiêu giúp bạn tương tác với khách hàng hiệu quả trên Shopee
- Tại sao không còn thấy mục đăng Story trên Shopee Feed nữa?
- Organic Traffic là gì? 5 Cách tăng traffic tự nhiên cho website